Khoảng khắc mà Tom Holland đề cập chính là đoạn gần cuối trong Iron Man 2, có một cậu bé mang mặt nạ Iron Man tại triển lãm của tập đoàn Stark, giơ tay "cà khịa" với một con Hammer Drone (Iron Bots) và suýt bị ăn đạn. May thay, Iron Man xuất hiện, cứu cậu bé và nói "Nice work, kid,” rồi bay đi mất:
Chẳng ai biết được khuôn mặt của cậu bé, tuy nhiên từ lâu người hâm mộ đã cho rằng đó là Peter Parker/Spider Man vì:
A, Peter sống ở Queens, nơi triển lãm của Stark được tổ chức
B, Peter quan tâm đến công nghệ và vốn là người hâm mộ Tony Stark
C, Theo timeline của Iron Man 2, thời điểm đó Peter Parker vẫn là một cậu bé
"Đến ngày hôm nay, tôi có thể khẳng định thông tin này", Tom Holland chia sẻ. "Tôi đã có một cuộc trò chuyện với Kevin Feige (chủ tịch Marvel Studio) cách đây 20 phút, điều này có thể tiết lộ nhiều tình tiết trong phim nhưng nó thật tuyệt! Tôi thích ý tưởng Peter Parker đã ở trong vũ trụ Marvel ngay từ đầu..."
Mặc dù không được đề cập tới trong Spider-Man: Homecoming, Peter Parker đã ở New York khi trận chiến cuối trong The Avengers diễn ra.
Đạo diễn Jon Watts nói rằng: "Bạn hãy nghĩ đến hai sự kiện lớn. Thứ nhất, Tony Stark xuất hiện trên truyền hình, tiết lộ với thế giới rằng anh ta là Iron Man. Điều này rất ấn tượng, tiếp theo là những sự kiện ở cuối The Avengers, đó sẽ là cú hích rất lớn cho một đứa trẻ như Peter Parker, rất đáng để khám phá."
Tiếp theo, Watts được hỏi rằng, liệu đó có phải nơi bác Ben đã chết không? Ông chỉ trả lời rằng: "Ồ, thú vị đấy".
Hãy đón chờ những tình tiết thú vị sẽ được tiết lộ trong Spider-Man Homecoming, dự kiến khởi chiếu vào 7/7/2017.
Theo GenK
" alt=""/>Quá bất ngờ, hóa ra chú bé xuất hiện trong phim Iron Man 2 chính là Spider ManTheo Zing
" alt=""/>Những hình ảnh chân thực nhất về iPhone 8Cả ba máy có kích thước khá tương đương nhau khi đều dùng màn hình 5,5 inch. Oppo F3 hơi dài hơn nhưng là thiết bị mỏng nhất với vòng eo 7,3mm. Thân máy được chế tạo từ kim loại nguyên khối giúp tạo nên vẻ ngoài cứng cáp và sang trọng về chất liệu.Cả ba smartphone đều có ngoại hình mảnh mai và mềm mại với sự hiện diện của nhiều đường cong ở khắp mọi nơi trên thân máy. Cách bố trí hai đường nhựa ăng-ten cong hướng lên trên theo hình chữ U khiến mặt lưng của Galaxy J7 Pro trông khá lạ mắt, thay vì nằm vắt ngang chia lưng máy thành 3 phần như Oppo F3 và Moto M.
Riêng Moto M được phủ lên lớp vật liệu nano chống thấm nên có khả năng kháng nước nhẹ, tăng độ an toàn cho máy trong quá trình sử dụng.
Về giao tiếp, smartphone Motorola cũng nhanh chân hơn hai đối thủ cùng tầm giá khi chuyển sang dùng cổng USB Type C. Trong khi hai máy còn lại vẫn dùng microUSB hiện đang còn phổ biến.
Motorola Moto M lên kệ với hai phiên bản màu xám và vàng đồng. Samsung Galaxy J7 Pro dự kiến sẽ xuất hiện với hai màu vàng đồng và đen, trong khi Oppo F3 có 3 phiên bản màu khi có thêm phiên bản vàng hồng.
Camera
![]() |
Galaxy J7 Pro và Moto M có các bố trí camera sau khá tương đồng khi tập trung camera và đèn flash LED vào trong một tấm kính đen hình bầu dục trải dọc ở trục giữa lưng máy. Mô-đun máy ảnh sau của Oppo F3 nằm hơi sát về góc trái trên của lưng máy. Máy ảnh của Oppo F3 và J7 Pro nằm gần như ngang bằng so với mặt lưng, trong khi camera của Moto M hơi lồi lên.
" alt=""/>So sánh chi tiết 3 smartphone nổi bật ở tầm giá 7 triệu đồng